Lớp G - Luật sư Khoá X (2010)
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

4 posters

Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Salem Tue Dec 14, 2010 7:25 pm

Hjx..... Làm bài xong rùi mà tình hình là tớ vẫn chưa có bít phương án đúng là gì đêy! Mọi người cho mình ý kiến về bài tập tình huống của câu 6 trong đề thi mới:
Bị cáo Q cùng 2 Luật sư TLC và VLC cùng tham gia bào chữa cho mình tại phiên tòa sơ thẩm. tuy nhiên trong quá trình tác nghiệp, 2 Luật sư không thống nhất được định hướng bảo vệ cho bị cáo Q tại phiên tòa.
Yêu cầu: Anh (chị) nhận xét về sự hợp tác của hai luật sư nói trên? Là 1 trong 2 Luật sư trên trong trường hợp không thể nhất trí được với Luật sư đồng nghiệp, anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?
Salem
Salem

Tổng số bài gửi : 88
Join date : 11/12/2010
Age : 38
Đến từ : Hải Dương

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Delman Wed Dec 15, 2010 12:17 am

Đây là câu tả lời của mình

2 luật sư VLC và TCL ra đến phiên tòa mới ko thống nhất quan điểm chứng tỏ kĩ năng hành nghề của 2 ông là chưa đc. Ông đc mời sau đã ko biết đường liên lạc với ông TCL để nắm tình hình vụ án và ông TCL cũng thế. 2 ông chưa làm hết mình vì lợi ích của khách hàng.
Nếu mình là 1 trong 2 ông thì mình sẽ tìm cách hoãn phiên tòa bằng cách đau bụng Razz
Delman
Delman

Tổng số bài gửi : 15
Join date : 14/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Salem Thu Dec 16, 2010 12:06 pm

Delman đã viết:Đây là câu tả lời của mình

2 luật sư VLC và TCL ra đến phiên tòa mới ko thống nhất quan điểm chứng tỏ kĩ năng hành nghề của 2 ông là chưa đc. Ông đc mời sau đã ko biết đường liên lạc với ông TCL để nắm tình hình vụ án và ông TCL cũng thế. 2 ông chưa làm hết mình vì lợi ích của khách hàng.
Nếu mình là 1 trong 2 ông thì mình sẽ tìm cách hoãn phiên tòa bằng cách đau bụng Razz

Hjx..... tớ cũng nghĩ tới Phương án "Hoãn phiên tòa" nhưng không thể nào tìm nổi cái Quyền nào của Luật sư để làm được điều đó! Vác Bộ Luật TTHS theo rùi mà cũng hok tìm thấy được j. Không bít rằng Luật sư có Quyền nào khiến cho Phiên tòa đó hoãn đc hok!
Theo như ý kiến của 1 số bạn thì, nếu là 1 trong 2 LS trên, sẽ xin rút, để cho đồng nghiệp còn lại bào chữa. Nhưng như vậy, có vi phạm nguyên tắc đạo đức không ta? Luật sư có trách nhiệm phải bảo vệ khách hàng của mình mà, không được từ bỏ cung cấp dịch vụ! Mình nghĩ như vậy có đúng không nhỉ???? Exclamation
Salem
Salem

Tổng số bài gửi : 88
Join date : 11/12/2010
Age : 38
Đến từ : Hải Dương

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Xì tin Thu Dec 16, 2010 4:37 pm

hehe, thôi thi xong rùi thì đừng nghĩ đến nữa chị ạ. An ngon ngủ kỹ và cầu trời cầu phật cho qua thôi sunny
Xì tin
Xì tin

Tổng số bài gửi : 11
Join date : 14/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Salem Thu Dec 16, 2010 4:41 pm

Trang Thu Vu (Thu Dec 16, 2010 4:37 pm) đã viết:hehe, thôi thi xong rùi thì đừng nghĩ đến nữa chị ạ. An ngon ngủ kỹ và cầu trời cầu phật cho qua thôi sunny

Very Happy Chị không care lắm vấn đề là điểm thi như thế nào. Chị quan tâm tới vấn đề: là một luật sư, bạn nên hành xử như thế nào thôi Em. Mình giờ đi học không chỉ để "học", học là để "hành" nữa chứ Em! Smile
Salem
Salem

Tổng số bài gửi : 88
Join date : 11/12/2010
Age : 38
Đến từ : Hải Dương

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Xì tin Fri Dec 17, 2010 11:25 am


Salem đã viết:Hjx..... Làm bài xong rùi mà tình hình là tớ vẫn chưa có bít phương án đúng là gì đêy! Mọi người cho mình ý kiến về bài tập tình huống của câu 6 trong đề thi mới:
Bị cáo Q cùng 2 Luật sư TLC và VLC cùng tham gia bào chữa cho mình tại phiên tòa sơ thẩm. tuy nhiên trong quá trình tác nghiệp, 2 Luật sư không thống nhất được định hướng bảo vệ cho bị cáo Q tại phiên tòa.
Yêu cầu: Anh (chị) nhận xét về sự hợp tác của hai luật sư nói trên? Là 1 trong 2 Luật sư trên trong trường hợp không thể nhất trí được với Luật sư đồng nghiệp, anh (chị) sẽ xử sự như thế nào?


Vâng đúng như chị nói, mình đi học là vừa để "học" và vừa để "hành" nữa. Tuy nhiên, nếu như chị hỏi là "hông biết phương án đúng là gì đây" thì em lại nghĩ chị quan tâm đến đáp án đề thi ý , nên em mới nói là ăn no ngủ kỹ và cầu trời cho qua chị ạ Very Happy Very Happy Hihi.

Câu hỏi này đúng là rất sát với thực tế, nhưng mà nếu xảy ra trong thực tế thì có 1000 cách giải quyết chị nhỉ, nhưng phương án đúng trong đáp án chấm thi chỉ có một mà thôi.

Về câu trả lời của em trong đề thi, em nói đây là tình huống rất hay xảy ra trong thực tế. Pháp luật luật sư không điều chỉnh vấn đề này, nhưng đạo đức luật sư thì có điều chỉnh. Kỹ năng hành nghề và xử lý tình huống của hai luật sư là kém hiệu quả và vi phạm đạo đức luật sư (không có thái độ hợp tác với đồng nghiệp). Nếu là một trong hai luật sư, em sẽ giữ thái độ bình tĩnh, khách quan nhìn thẳng vào lập luận, lý lẽ và định hướng bào chữa của mình và đồng nghiệp để tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của từng phương án bào chữa. Giu thái độ thẳng thắn, hợp tác, cởi mở, thân thiện và cùng hướng tới mục tiêu chung là bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng.

Đến bước cuối cùng, nếu hai luật sư không thể thỏa thuận được với nhau, tốt nhất để khách hàng lựa chọn phương án bảo vệ của một trong hai luật sư. hihi

bom
Xì tin
Xì tin

Tổng số bài gửi : 11
Join date : 14/12/2010

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  tuyetloan Sat Dec 18, 2010 9:43 am

Em đọc được cách giải quyết của một luật sư trong vấn đề này như sau:
- Thứ nhất, hai bên sẽ ngồi nói chuyện lại với nhau:
+ Nói chuyện về vấn đề chuyên môn, các quy định của pháp luật trước.
+ Sau đó nói đến những vấn đề mâu thuẫn giữa hai người, từ những quy định của pháp luật về vấn đề đó các bên cùng phân tích mâu thuẫn giữa họ. Một người lập luận, một người phản biện và các bên cùng nhau phân tích đúng sai trong cách lập luận + phản biện của mình.
-> Vì cùng hướng đến bảo vệ lợi ích cho một thân chủ, nên khả năng hai bên sau đó cùng thống nhất quan điểm sẽ rất ok và mãn thính.
- Thứ hai, sau khi thống nhất được quan điểm rồi, các bên sẽ phân công nhau cùng trình bày trong phiên tòa để tránh sự trùng lặp giữa các lsu và mâu thuẫn như lúc đầu, theo nguyên tắc ai mạnh phần nào thì nói phần đó (lsu mạnh phần nào đc nói phần đó, em nghĩ lsu lúc này cũng thấy thoải mái về tinh thần - vẫn đảm bảo đc tính hiếu thắng của họ -> cũng có được cảm giác chiến thắng rùi).

Như vậy vấn đề này trên thực tế xảy ra khá phổ biến, việc thống nhất quan điểm giữa các luật sư phải dựa trên những nguyên tắc sau:
+ Phải dựa trên những quy định của pháp luật.
+ Phải dựa trên tình đồng nghiệp.
+ Phải tạo nên sự thống nhất ý chí và hợp tác giữa các bên.

Em nhớ không nhầm một luật sư đã nói và vấn đề này như vậy.

Và em nghĩ barem điểm cho câu hỏi này sẽ không thống nhất đâu, mà câu hỏi dạng tự đưa ra cách ứng xử của học viên thế này thường theo cảm tính (tất nhiên là đúng PL) của giảng viên, nếu cách nào hay thì ok thui chứ không phải là chỉ có 1 phương án -> vì ở đây kỹ năng sống cũng chiếm tỷ lệ cao mà.
Đây cũng là quan điểm của em, mọi người góp ý nhé.
tuyetloan
tuyetloan

Tổng số bài gửi : 82
Join date : 11/12/2010
Age : 35
Đến từ : Hà Nam

http://sieuthibatdongsan.com.vn - vietnamluat.vn

Về Đầu Trang Go down

Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư Empty Re: Bài tập tình huống: Luật sư và Nghề Luật sư

Bài gửi  Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết